Difference between revisions of "1697"

From Time of the World
Jump to: navigation, search
(Created page with "Sailendra (732 - giữa TK 9)<br />Medang (giữa TK 9 - 1049)<br />Pyu (TK 3 - TK 9)<br />Hariphunchai (TK 8 - TK 13)<br />Các quốc gia phong kiến hình th&a...")
 
m
 
(One intermediate revision by one other user not shown)
Line 1: Line 1:
Sailendra (732 - giữa TK 9)<br />Medang (giữa TK 9 - 1049)<br />Pyu (TK 3 - TK 9)<br />Hariphunchai (TK 8 - TK 13)<br />C&aacute;c quốc gia phong kiến h&igrave;nh th&agrave;nh<br />Chăm Pa ( tiếng Phạn : चम्पा, Chữ H&aacute;n : 占婆 Chi&ecirc;m B&agrave;, tiếng Chăm : Campa) l&agrave; một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập li&ecirc;n tục qua c&aacute;c thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832 Cương vực của Chăm Pa l&uacute;c mở rộng nhất trải d&agrave;i từ d&atilde;y n&uacute;i Ho&agrave;nh Sơn , Quảng B&igrave;nh ở ph&iacute;a Bắc cho đến B&igrave;nh Thuận ở ph&iacute;a nam v&agrave; từ biển Đ&ocirc;ng cho đến tận miền n&uacute;i ph&iacute;a t&acirc;y của nước L&agrave;o ng&agrave;y nay.<br />Qua một số danh xưng L&acirc;m Ấp, Panduranga , Chăm Pa tr&ecirc;n phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam Văn h&oacute;a Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn h&oacute;a Ấn Độ v&agrave; Java đ&atilde; từng ph&aacute;t triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật l&agrave; phong c&aacute;ch Đồng Dương v&agrave; phong c&aacute;ch Mỹ Sơn A1 m&agrave; nhiều di t&iacute;ch đền th&aacute;p v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh đi&ecirc;u khắc đ&aacute; , đặc biệt l&agrave; c&aacute;c hiện vật c&oacute; h&igrave;nh linga vẫn c&ograve;n tồn tại cho đến ng&agrave;y nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn gi&aacute;o v&agrave; Phật gi&aacute;o l&agrave; hai t&ocirc;n gi&aacute;o ch&iacute;nh của chủ nh&acirc;n vương quốc Chăm Pa xưa.<br />Chăm Pa hưng thịnh nhất v&agrave;o thế kỷ 9 v&agrave; 10 v&agrave; sau đ&oacute; dần dần suy yếu dưới sức &eacute;p của c&aacute;c vương triều Đại Việt từ ph&iacute;a Bắc v&agrave; c&aacute;c cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt v&agrave; bị mất phần lớn l&atilde;nh thổ ph&iacute;a bắc v&agrave;o Đại Việt. Phần l&atilde;nh thổ c&ograve;n lại của Chăm Pa bị chia nhỏ th&agrave;nh c&aacute;c tiểu quốc, v&agrave; tiếp tục sau đ&oacute; dần dần bị c&aacute;c ch&uacute;a Nguyễn th&ocirc;n t&iacute;nh v&agrave; đến năm 1832 to&agrave;n bộ vương quốc ch&iacute;nh thức bị s&aacute;p nhập v&agrave;o Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng<br />Mục lục<br />Lịch sử vương quốc Chăm Pa được kh&ocirc;i phục dựa tr&ecirc;n ba nguồn sử liệu ch&iacute;nh: 2<br />C&aacute;c di t&iacute;ch c&ograve;n lại bao gồm c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh đền th&aacute;p x&acirc;y bằng gạch c&ograve;n nguy&ecirc;n vẹn cũng như đ&atilde; bị ph&aacute; hủy v&agrave; cả c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh chạm khắc đ&aacute;.<br />C&aacute;c văn bản c&ograve;n lại bằng tiếng Chăm v&agrave; tiếng Phạn tr&ecirc;n c&aacute;c bia v&agrave; bề mặt c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh bằng đ&aacute;<br />C&aacute;c s&aacute;ch sử của Việt Nam v&agrave; Trung Quốc, c&aacute;c văn bản ngoại giao, v&agrave; c&aacute;c văn bản kh&aacute;c li&ecirc;n quan c&ograve;n lại.<br />Vương quốc Chăm Pa kh&ocirc;ng phải l&agrave; một quốc gia c&oacute; thể chế ch&iacute;nh trị &quot;Trung ương tập quyền&quot; m&agrave; l&agrave; một dạng nh&agrave; nước li&ecirc;n bang gồm tộc người Chăm theo Đạo B&agrave;lamon, Phật gi&aacute;o v&agrave; Hồi gi&aacute;o chiếm đa số v&agrave; một số tộc người nhỏ hơn ở v&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Nguy&ecirc;n điển h&igrave;nh c&ugrave;ng ng&ocirc;n ngữ như &Ecirc; đ&ecirc; , Giarai đ&atilde; từng l&agrave; cư d&acirc;n v&ugrave;ng trung Chămpa duy tr&igrave; t&iacute;n ngưỡng d&acirc;n gian Nam Đảo bản địa, nay hầu hết chuyển sang Kit&ocirc; gi&aacute;o từ giữa thế kỷ 19. C&oacute; những nguồn t&agrave;i liệu cho biết Chăm Pa c&oacute; thể được kết hợp từ bốn tiểu quốc l&agrave; Amaravati, Vijaya, Kauthara v&agrave; Panduranga. Mỗi tiểu quốc đều c&oacute; thể chế ch&iacute;nh trị theo h&igrave;nh thức tự trị v&agrave; c&oacute; quyền ly khai khỏi li&ecirc;n bang để x&acirc;y dựng quốc gia ri&ecirc;ng độc lập. Vương quốc Chăm Pa đ&atilde; trải qua nhiều triều đại với nhiều lần dời đ&ocirc; từ bắc v&agrave;o nam v&agrave; ngược lại.<br />D&acirc;n tộc ch&iacute;nh của Chăm Pa l&agrave; tộc người Chăm được chia th&agrave;nh hai nh&oacute;m: Chăm ở ph&iacute;a bắc v&agrave; Chăm ở ph&iacute;a nam. Nh&oacute;m Nam Chăm thuộc bộ tộc Cau (Kramuta Vanusa) v&agrave; nh&oacute;m Bắc Chăm thuộc bộ tộc Dừa (Naeikela Vanusa). Hai bộ tộc n&agrave;y vừa li&ecirc;n minh với nhau, vừa cạnh tranh nhau quyền đứng đầu Vương quốc Chăm Pa.<br />Theo sử liệu Trung Quốc, quốc gia cổ Chăm Pa đ&atilde; được biết đến đầu ti&ecirc;n với sự ra đời v&agrave; tồn tại của Vương triều Sinhapura hay c&ograve;n gọi l&agrave; vương quốc L&acirc;m Ấp (Liu) m&agrave; vị vua đầu ti&ecirc;n l&agrave; Khu Li&ecirc;n, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ng&agrave;y nay, sau cuộc khởi nghĩa của người d&acirc;n địa phương chống lại nh&agrave; H&aacute;n Trong nhiều thế kỷ sau đ&oacute;, qu&acirc;n đội Trung Quốc đ&atilde; nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực n&agrave;y nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng 3 V&agrave;o thế kỷ 4, từ nước l&aacute;ng giềng Ph&ugrave; Nam ở ph&iacute;a t&acirc;y v&agrave; nam, L&acirc;m Ấp nhanh ch&oacute;ng hấp thu nền văn minh Ấn Độ 4 Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; giai đoạn m&agrave; người Chăm đ&atilde; bắt đầu c&oacute; c&aacute;c văn bản m&ocirc; tả tr&ecirc;n đ&aacute; bằng chữ Phạn v&agrave; bằng chữ Chăm, v&agrave; họ đ&atilde; c&oacute; bộ chữ c&aacute;i ho&agrave;n chỉnh để ghi lại tiếng n&oacute;i của người Chăm. 5<br />Vị vua đầu ti&ecirc;n được m&ocirc; tả trong văn bia l&agrave; Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 ở kinh đ&ocirc; Kandapurpura thuộc Huế ng&agrave;y nay. Tại th&aacute;nh địa Mỹ Sơn , vua Bhadravarman đ&atilde; x&acirc;y dựng n&ecirc;n ng&ocirc;i đền thờ thần c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Bhadresvara, c&aacute;i t&ecirc;n l&agrave; sự kết hợp giữa t&ecirc;n của nh&agrave; vua v&agrave; t&ecirc;n của thần Shiva , vị thần của c&aacute;c thần trong Ấn Độ gi&aacute;o 6 Việc thờ vua như thờ thần, chẳng hạn như thờ với t&ecirc;n thần Bhadresvara hay c&aacute;c t&ecirc;n kh&aacute;c vẫn tiếp diễn trong c&aacute;c thế kỷ sau đ&oacute;. 7<br />Đầu năm 2013, c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ c&ocirc;ng bố ph&aacute;t hiện khu di t&iacute;ch th&agrave;nh cổ tại l&agrave;ng Vi&ecirc;n Th&agrave;nh, th&ocirc;n Trung Đ&ocirc;ng, x&atilde; Duy Trung, huyện Duy Xuy&ecirc;n Đoạn tường th&agrave;nh d&agrave;i khoảng 20 m, bề ngang 2 m đắp bằng đất s&eacute;t; c&ugrave;ng c&aacute;c hiện vật kh&aacute;c như Kendi. Nh&oacute;m khảo cổ nhận định đ&acirc;y l&agrave; khu th&agrave;nh bao bọc quanh kinh đ&ocirc; Sinhapura của Vương quốc Chăm Pa, được x&acirc;y dựng khoảng thế kỷ 4-5. 8<br />V&agrave;o khoảng những năm 620, c&aacute;c vua L&acirc;m Ấp đ&atilde; cử nhiều sứ thần sang nh&agrave; Đường v&agrave; xin được l&agrave;m nước phi&ecirc;n thuộc của Trung Quốc 9 C&aacute;c t&agrave;i liệu Trung Quốc ghi nhận c&aacute;i chết của vị vua cuối c&ugrave;ng của L&acirc;m Ấp l&agrave; v&agrave;o khoảng năm 756. V&agrave;o cuối thời kỳ n&agrave;y, sử s&aacute;ch Trung Quốc vẫn ghi Chăm Pa l&agrave; L&acirc;m &Acirc;p, tuy nhi&ecirc;n, những c&aacute;i t&ecirc;n như vậy đ&atilde; được người Chăm sử dụng muộn nhất l&agrave; đến năm 629, v&agrave; người Khmer đ&atilde; d&ugrave;ng muộn nhất l&agrave; đến năm 657. 10<br />V&agrave;o năm 757, trung t&acirc;m ch&iacute;nh trị của Chăm Pa đ&atilde; chuyển từ Tr&agrave; Kiệu xuống khu vực Panduranga v&agrave; Kauthara, với kinh đ&ocirc; Virapura gần Phan Rang ng&agrave;y nay v&agrave; th&aacute;nh địa t&ocirc;n gi&aacute;o ở quanh quần thể đền th&aacute;p l&agrave; Th&aacute;p Po Nagar ở Nha Trang ng&agrave;y nay nơi để thờ nữ thần đất Yan Po Nagar. Năm 774, người Java đ&atilde; ph&aacute; hủy Kauthara, đốt đền thờ Po Nagar, v&agrave; mang đi tượng Shiva. Vua Chăm l&agrave; Satyavarman đ&atilde; đuổi theo qu&acirc;n giặc v&agrave; đ&aacute;nh bại ch&uacute;ng trong một trận thủy chiến. Năm 781, Satyavarman đ&atilde; dựng bia tại Po Nagar, tuy&ecirc;n bố đ&atilde; chiến thắng v&agrave; kiểm so&aacute;t to&agrave;n bộ khu vực v&agrave; đ&atilde; dựng lại đền. Năm 787, người Java tấn c&ocirc;ng kinh đ&ocirc; Virapura v&agrave; đốt ph&aacute; đền thờ Shiva ở gần Panduranga. 11<br />Năm 875, vua Indravarman II đ&atilde; x&acirc;y dựng n&ecirc;n triều đại mới ở Indrapura (l&agrave;ng Đồng Dương, huyện Thăng B&igrave;nh , Quảng Nam ng&agrave;y nay). Indravarman l&agrave; vị vua Chăm đầu ti&ecirc;n theo Phật gi&aacute;o Đại thừa v&agrave; xem đ&acirc;y l&agrave; t&ocirc;n gi&aacute;o ch&iacute;nh thức. Ở trung t&acirc;m của Indrapura, &ocirc;ng đ&atilde; x&acirc;y dựng một tu viện Phật gi&aacute;o (vihara) để thờ Bồ T&aacute;t Qu&aacute;n Thế &Acirc;m (Avalokiteśvara). C&aacute;c vua của triều đại Indrapura đ&atilde; x&acirc;y dựng ở Mỹ Sơn một số đền th&aacute;p v&agrave;o thế kỷ 9 v&agrave; 10. Thời kỳ Phật gi&aacute;o ảnh hưởng ở Chăm Pa kết th&uacute;c năm 925, bắt đầu nhường bước với sự phục hồi của đạo thờ thần Siva 12 , với sự chuyển đổi t&ocirc;n gi&aacute;o từ Phật gi&aacute;o trở về Siva gi&aacute;o v&agrave;o khoảng thế kỷ 10, trung t&acirc;m t&ocirc;n gi&aacute;o của người Chăm cũng chuyển từ Đồng Dương trở về Mỹ Sơn 13 , đ&acirc;y l&agrave; thời kỳ văn minh Chăm Pa đạt đến đỉnh cao. C&aacute;c yếu tố dẫn đến sự suy yếu của Chăm Pa ở c&aacute;c thế kỷ sau n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; ở vị tr&iacute; l&yacute; tưởng nằm tr&ecirc;n c&aacute;c tuyến thương mại, d&acirc;n số &iacute;t v&agrave; thường xuy&ecirc;n c&oacute; chiến tranh với c&aacute;c nước l&aacute;ng giếng l&agrave; Đại Việt ở ph&iacute;a Bắc v&agrave; Ch&acirc;n Lạp ở ph&iacute;a t&acirc;y nam. C&aacute;c cuộc chiến tranh với Ch&acirc;n Lạp đ&atilde; dẫn tới c&oacute; hai giai đoạn Chăm Pa thuộc sự cai trị của người Khmer, đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c giai đoạn 1145-1149 v&agrave; giai đoạn 1190-1220, tiếp đ&oacute; l&agrave; cuộc chiến th&agrave;nh c&ocirc;ng chống lại đạo qu&acirc;n x&acirc;m lược của đế quốc Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng v&agrave;o năm 1283 do tướng Toa Đ&ocirc; (Sogetu) cầm đầu. Tuy nhi&ecirc;n dấu ấn mạnh nhất vẫn l&agrave; c&aacute;c cuộc chiến tranh với Đại Việt, kh&ocirc;ng như c&aacute;c cuộc chiến với Ch&acirc;n Lạp v&agrave; Trung Quốc, những cuộc chiến tranh với người Việt đ&atilde; l&agrave;m vương quốc Chăm Pa lần lượt mất l&atilde;nh thổ v&agrave; dần suy yếu dẫn tới sụp đổ.<br /><br /><br />Bức ph&ugrave; đi&ecirc;u m&ocirc; tả trận thủy chiến tr&ecirc;n hồ Tonle Sap giữa thủy binh Rang Đ&ecirc;y của Champa với qu&acirc;n Khmer cuối năm 1177 tại đền Bayon -Si&ecirc;m Riệp).<br />Năm 938 người Việt đ&atilde; gi&agrave;nh được độc lập từ tay người Trung Quốc. Năm 982, vua L&ecirc; Ho&agrave;n của Đại Cồ Việt mở cuộc nam chinh đầu ti&ecirc;n, qu&acirc;n Đại Việt đ&atilde; đ&aacute;nh chiếm v&agrave; t&agrave;n ph&aacute; kinh đ&ocirc; Indrapura, giết vua Parameshvaravarman. Họ mang về nước rất nhiều nhạc c&ocirc;ng v&agrave; vũ c&ocirc;ng Chăm, ch&iacute;nh những người n&agrave;y về sau đ&atilde; ảnh hưởng đến sự ph&aacute;t triển nghệ thuật của Đại Việt 14 Do hậu quả để lại của việc t&agrave;n ph&aacute;, người Chăm đ&atilde; rời bỏ Indrapura v&agrave;o khoảng năm 1000. Trung t&acirc;m của Chăm Pa được chuyển xuống Vijaya ở ph&iacute;a nam nằm tr&ecirc;n đất tỉnh B&igrave;nh Định ng&agrave;y nay m&agrave; người Việt bắt đầu gọi l&agrave; Đồ B&agrave;n hoặc Ch&agrave; B&agrave;n. Trong 5 thế kỷ tiếp theo giữa Chăm Pa v&agrave; Đại Việt đ&atilde; xảy ra rất nhiều c&aacute;c cuộc chiến tranh, Chăm Pa đ&atilde; chịu c&aacute;c đợt tấn c&ocirc;ng của Đại Việt năm 1021, 1026, 1044. Tiếp đ&oacute;, v&agrave;o năm 1069 qu&acirc;n Việt tấn c&ocirc;ng Chăm Pa 15 Vua Rudravarman bị bắt l&agrave;m t&ugrave; binh v&agrave; sau đ&oacute; đ&atilde; đổi ba ch&acirc;u Địa L&yacute; , Ma Linh v&agrave; Bố Ch&iacute;nh ở ph&iacute;a bắc gần bi&ecirc;n giới với Đại Việt để lấy tự do 16 17 V&agrave;o năm 1307 khi quan hệ giữa Cham Pa v&agrave; Đại Việt tương đối tốt đẹp, vua Jaya Simhavarman III (Chế M&acirc;n), đ&atilde; nhượng hai ch&acirc;u &Ocirc; , L&yacute; ở ph&iacute;a bắc cho Đại Việt l&agrave;m của hồi m&ocirc;n để cưới c&ocirc;ng ch&uacute;a Huyền Tr&acirc;n nh&agrave; Trần Sau sự kiện n&agrave;y, Chăm Pa chỉ c&ograve;n lại l&atilde;nh thổ từ s&ocirc;ng Thu Bồn trở v&agrave;o.<br />Vị vua h&ugrave;ng mạnh cuối c&ugrave;ng của người Chăm l&agrave; Che Bonguar (Chế Bồng Nga) l&ecirc;n ng&ocirc;i năm 1360. Từ năm 1371 đến năm 1389, &ocirc;ng tổ chức nhiều cuộc tấn c&ocirc;ng ra Thăng Long kinh đ&ocirc; của Đại Việt. &Ocirc;ng chết trong lần tấn c&ocirc;ng cuối c&ugrave;ng năm 1389 v&agrave; một vị tướng của &ocirc;ng l&agrave; La Ngai (La Khải) r&uacute;t về Vijaya để l&ecirc;n ng&ocirc;i thay thế. Sau thời kỳ Chế Bồng Nga, đến lượt Chăm Pa li&ecirc;n tục bị c&aacute;c vương triều Đại Việt tấn c&ocirc;ng v&agrave; bị mất dần l&atilde;nh thổ. Sau c&aacute;c cuộc tấn c&ocirc;ng v&agrave;o c&aacute;c năm 1402 v&agrave; 1446, tới năm 1471 vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng chỉ huy tấn c&ocirc;ng Chăm Pa, ph&aacute; hủy kinh đ&ocirc; Vijaya, vua Chăm l&agrave; Tr&agrave; To&agrave;n bị bắt sống v&agrave; chết tr&ecirc;n đường tới Thăng Long 18 L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng đ&atilde; s&aacute;p nhập c&aacute;c địa khu Amaravati v&agrave; Vijaya 19 v&agrave; lập n&ecirc;n thừa tuy&ecirc;n Quảng Nam. 20<br />Theo sử Việt Nam, sau khi mất v&ugrave;ng Vijaya, một tướng Chăm l&agrave; B&ocirc; Tr&igrave; Tr&igrave; chạy v&agrave;o nam chiếm v&ugrave;ng Panduranga xưng l&agrave;m vua của người Chăm xin nộp cống xưng thần với Đại Việt. Vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng cũng phong vương cho tiểu vương xứ Kauthara (Hoa Anh) tức l&agrave; v&ugrave;ng đất tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n v&agrave; Kh&aacute;nh H&ograve;a ng&agrave;y nay 21 v&agrave; nước Nam B&agrave;n (sau n&agrave;y l&agrave; hai nước Thủy X&aacute; v&agrave; Hỏa X&aacute; m&agrave; ng&agrave;y nay l&agrave; đất c&aacute;c tỉnh Gia Lai , Kon Tum v&agrave; Đăk Lăk tức miền đất T&acirc;y Nguy&ecirc;n) 22 Ch&iacute;nh thất bại n&agrave;y đ&atilde; dẫn đến việc người Chăm lần đầu ti&ecirc;n di cư với số lượng lớn sang Campuchia v&agrave; Malacca 19<br />Phần đất c&ograve;n lại của vương quốc Chăm Pa từ sau năm 1471 m&agrave; s&aacute;ch sử người Việt gọi l&agrave; Chi&ecirc;m Th&agrave;nh chỉ từ đ&egrave;o Cả ng&agrave;y nay trở về nam, gồm hai địa khu Kauthara v&agrave; Panduranga. Năm 1594 vua Chăm l&agrave; Po At đ&atilde; gửi lực lượng sang gi&uacute;p sultan xứ Johor tấn c&ocirc;ng qu&acirc;n Bồ Đ&agrave;o Nha ở Malacca 23<br />Năm 1611 Nguyễn Ho&agrave;ng đ&atilde; thực hiện cuộc Nam tiến đầu ti&ecirc;n sau khi trấn giữ Thuận Quảng. Tiến chiếm đất từ đ&egrave;o C&ugrave; M&ocirc;ng (bắc Ph&uacute; Y&ecirc;n) đến đ&egrave;o Cả (bắc Kh&aacute;nh H&ograve;a) của vương quốc Chăm Pa khi đ&oacute; đ&atilde; suy yếu rất nhiều, lập th&agrave;nh phủ Ph&uacute; Y&ecirc;n gồm hai huyện Tuy H&ograve;a v&agrave; Đồng Xu&acirc;n, giao cho Văn Phong trấn giữ.<br />Năm 1629, Văn Phong li&ecirc;n kết với người Chăm Pa nổi l&ecirc;n chống lại ch&uacute;a Nguyễn. Ch&uacute;a S&atilde;i cử Ph&oacute; tướng Nguyễn Hữu Vinh đem qu&acirc;n dẹp y&ecirc;n, v&agrave; đổi phủ Ph&uacute; Y&ecirc;n th&agrave;nh dinh Trấn Bi&ecirc;n.<br />Năm 1631, ch&uacute;a gả con g&aacute;i l&agrave; Ngọc Khoa (c&oacute; s&aacute;ch gọi l&agrave; Ngọc Hoa) cho vua Chăm Pa l&agrave; Po Rome. Cuộc h&ocirc;n phối n&agrave;y l&agrave;m quan hệ Việt - Chăm diễn ra tốt đẹp<br />Năm 1653, B&agrave; Thấm quấy nhiễu ở đất Ph&uacute; Y&ecirc;n, ch&uacute;a Hiền cho 3000 qu&acirc;n sang đ&aacute;nh, qu&acirc;n Nguyễn hạ được th&agrave;nh. B&agrave; Thấm trốn chạy, sau phải d&acirc;ng thư xin h&agrave;ng, v&ugrave;ng ph&iacute;a đ&ocirc;ng s&ocirc;ng đến địa đầu Ph&uacute; Y&ecirc;n (v&ugrave;ng Kauthara ) bị mất v&agrave;o tay ch&uacute;a Nguyễn, chỉ c&ograve;n phần ph&iacute;a t&acirc;y s&ocirc;ng (v&ugrave;ng Panduranga ) l&agrave; thuộc về Chăm Pa.<br />Tới năm 1693, tướng Nguyễn Hữu Cảnh tấn c&ocirc;ng v&agrave;o Panduranga, bắt vua Po Sout đưa về Ph&uacute; Xu&acirc;n v&agrave; đưa em trai của Po Sout l&agrave; Po Saktiray Da Patih (Kế B&agrave; Tử) l&ecirc;n l&agrave;m vua, Panduranga được đổi th&agrave;nh Thuận Th&agrave;nh Trấn v&agrave; vua Chăm được gọi l&agrave; Trấn Vương cai trị Thuận Th&agrave;nh Trấn với sự gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ của c&aacute;c quan lại của ch&uacute;a Nguyễn 24 Chế độ tự trị n&agrave;y được duy tr&igrave; cho đến tận năm 1832 qua c&aacute;c đời ch&uacute;a Nguyễn, thời T&acirc;y Sơn v&agrave; thời kỳ đầu triều đại nh&agrave; Nguyễn Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c đời ch&uacute;a Chăm sau Po Saktiray Da Patih kh&ocirc;ng c&ograve;n duy tr&igrave; được mối quan hệ trực tiếp với c&aacute;c ch&uacute;a Nguyễn v&agrave; mọi c&ocirc;ng việc của Thuận Th&agrave;nh Trấn được tiến h&agrave;nh th&ocirc;ng qua phủ B&igrave;nh Thuận.<br />Ngay sau khi Minh Mạng l&ecirc;n ng&ocirc;i, &ocirc;ng ph&acirc;n bố lại h&agrave;nh ch&iacute;nh, chia B&igrave;nh Thuận trấn th&agrave;nh 2 phủ Ninh Thuận v&agrave; H&agrave;m Thuận. Minh Mạng hạn chế hơn nữa quyền lực của ho&agrave;ng gia Chăm. Năm 1822, Ch&aacute;nh Chưởng (Cơng Can), vị vua cuối c&ugrave;ng của Champa rời kinh đ&ocirc; Bal Canar (Tịnh Mỹ - Phan R&iacute;) lưu vong tại Campuchia 25<br />Năm 1832 người Chăm lại nổi dậy chống lại vua Minh Mạng nh&acirc;n dịp c&oacute; cuộc khởi nghĩa L&ecirc; Văn Kh&ocirc;i ở ph&iacute;a nam nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng. Ch&iacute;nh quyền tự trị hạn chế của người Chăm chấm dứt tồn tại v&agrave;o năm 1832 , khi Ho&agrave;ng đế Minh Mạng đổi Thuận Th&agrave;nh th&agrave;nh phủ Ninh Thuận v&agrave; đặt quan lại cai trị trực tiếp 26 Lịch sử vương quốc Chăm Pa ch&iacute;nh thức dừng lại ở đ&acirc;y. 27<br />Lịch sử miền đất T&acirc;y Nguy&ecirc;n ng&agrave;y nay sau khi t&aacute;ch khỏi lịch sử Chăm Pa v&agrave;o năm 1471 c&ograve;n chưa được c&aacute;c học giả quan t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu. Mối quan hệ lịch sử giữa Chăm Pa (trước thời L&ecirc;), Nam B&agrave;n (thời L&ecirc;) v&agrave; hai nước Thủy X&aacute;, H&oacute;a X&aacute; (thời Nguyễn) c&ograve;n chưa được chứng minh. Tuy nhi&ecirc;n theo Cương mục 28 th&igrave; vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng phong cho d&ograve;ng d&otilde;i ch&uacute;a Chăm Pa l&agrave;m Nam B&agrave;n quốc vương, đ&acirc;y l&agrave; một quốc gia cổ sơ khai của người Giarai v&agrave; &Ecirc; đ&ecirc; v&agrave; đất đai Nam B&agrave;n ch&iacute;nh l&agrave; đất phụ thuộc Chăm Pa xưa (trước thời L&ecirc;) v&agrave; v&agrave;o thời Nguyễn đấy ch&iacute;nh l&agrave; đất của hai nước Thủy X&aacute; v&agrave; Hỏa X&aacute; (tức T&acirc;y Nguy&ecirc;n ng&agrave;y nay). Sau khi Chăm Pa bị s&aacute;p nhập ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave;o Việt Nam th&igrave; hai nước Thủy X&aacute; v&agrave; Hỏa X&aacute; của người &Ecirc; đ&ecirc; v&agrave; Giarai tức miền đất T&acirc;y Nguy&ecirc;n ng&agrave;y nay vẫn giữ được độc lập nhưng trở th&agrave;nh phi&ecirc;n thuộc của nh&agrave; Nguyễn 29 cho đến thời Ph&aacute;p thuộc. 30<br />Kể từ năm 757, tr&ecirc;n l&atilde;nh thổ Champa hiện diện 5 địa khu với t&ecirc;n gọi ph&aacute;t xuất từ lịch sử Ấn Độ Vị tr&iacute; v&agrave; cương vực của mỗi l&atilde;nh địa như sau: 31<br />Amaravati (757 - 1471): Nay l&agrave; th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng v&agrave; tỉnh Quảng Nam Địa khu n&agrave;y c&oacute; hai trung t&acirc;m l&agrave; th&agrave;nh phố Indrapura nằm ở khu vực Đồng Dương, thuộc địa phận huyện Thăng B&igrave;nh , tỉnh Quảng Nam v&agrave; th&agrave;nh phố Sinhapura nằm ở Tr&agrave; Kiệu huyện Duy Xuy&ecirc;n , Quảng Nam ng&agrave;y nay. V&agrave; th&aacute;nh địa Mỹ Sơn nằm ở c&aacute;ch Tr&agrave; Kiệu khoảng 25&nbsp;km về hướng t&acirc;y nam, nơi vẫn c&ograve;n nhiều di t&iacute;ch đền th&aacute;p của người Chăm. Địa khu n&agrave;y l&uacute;c mở rộng nhất c&ograve;n bao gồm 5 ch&acirc;u: Bố Ch&iacute;nh, Địa L&yacute;, Ma Linh, v&agrave; &Ocirc;, R&iacute; m&agrave; sau n&agrave;y s&aacute;p nhập v&agrave;o Đại Việt qua hai đợt, tương ứng với thừa tuy&ecirc;n Thuận H&oacute;a , ng&agrave;y nay l&agrave; c&aacute;c tỉnh Quảng B&igrave;nh , Quảng Trị , v&agrave; Thừa Thi&ecirc;n-Huế<br />Vijaya (757 - 1471): Thủ phủ cũng l&agrave; th&agrave;nh phố c&ugrave;ng t&ecirc;n Vijaya m&agrave; trong s&aacute;ch sử của người Việt gọi l&agrave; Ch&agrave; B&agrave;n (thời L&ecirc;) m&agrave; s&aacute;ch sử Việt viết nhầm th&agrave;nh Đồ B&agrave;n 36 nằm ở gần th&agrave;nh phố Quy Nhơn thuộc tỉnh B&igrave;nh Định ng&agrave;y nay. Địa khu n&agrave;y bao gồm to&agrave;n bộ khu vực tỉnh B&igrave;nh Định v&agrave; một phần tỉnh Quảng Ng&atilde;i ng&agrave;y nay.<br />Kauthara (757 - 1653): Thủ phủ l&agrave; th&agrave;nh phố Kauthara, nay l&agrave; Nha Trang thuộc tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a Địa khu n&agrave;y bao gồm hai tỉnh m&agrave; ng&agrave;y nay l&agrave; Kh&aacute;nh H&ograve;a v&agrave; Ph&uacute; Y&ecirc;n<br />Panduranga (757 - 1832): Thủ phủ l&agrave; th&agrave;nh phố Panduranga ng&agrave;y nay l&agrave; th&agrave;nh phố Phan Rang - Th&aacute;p Ch&agrave;m Ragurra thuộc tỉnh Ninh Thuận Địa khu n&agrave;y bao gồm hai tỉnh m&agrave; ng&agrave;y nay l&agrave; Ninh Thuận v&agrave; B&igrave;nh Thuận Panduranga l&agrave; l&atilde;nh thổ Champa cuối c&ugrave;ng bị Đại Việt s&aacute;p nhập. Dưới thời c&aacute;c ch&uacute;a Nguyễn cũng như đầu thời Nguyễn được gọi l&agrave; Thuận Th&agrave;nh.<br />Một jatalinga ph&acirc;n tầng v&agrave;o thế kỷ 10 ở th&aacute;nh địa Mỹ Sơn<br />Trước khi bị vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng chinh phục năm 1471, t&ocirc;n gi&aacute;o ch&iacute;nh của người Chăm l&agrave; Ấn Độ gi&aacute;o , v&agrave; nền văn h&oacute;a Chăm cũng chịu ảnh hưởng s&acirc;u sắc của văn minh Ấn Độ Ấn Độ gi&aacute;o ở Chăm Pa chủ yếu l&agrave; Shiva gi&aacute;o, tức l&agrave; đạo thờ thần Shiva , v&agrave; c&oacute; ảnh hưởng của c&aacute;c yếu tố t&ocirc;n gi&aacute;o bản địa như thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar Biểu tượng ch&iacute;nh của t&ocirc;n gi&aacute;o Shiva của người Chăm l&agrave; linga , mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng v&agrave; kosa 37<br />Linga (hay c&ograve;n gọi l&agrave; lingam) l&agrave; một cột trụ c&oacute; h&igrave;nh dương vật đại diện cho Shiva. C&aacute;c vua Chăm thường xuy&ecirc;n dựng v&agrave; c&uacute;ng c&aacute;c linga bằng đ&aacute; để thờ ở trung t&acirc;m c&aacute;c đền th&aacute;p của ho&agrave;ng gia. T&ecirc;n m&agrave; vua Chăm đặt cho một linga sẽ bao gồm t&ecirc;n của nh&agrave; vua v&agrave; đu&ocirc;i &quot;-esvara,&quot; tức l&agrave; Shiva 38<br />Mukhalinga l&agrave; một linga m&agrave; tr&ecirc;n đ&oacute; c&oacute; vẽ hoặc chạm h&igrave;nh ảnh Shiva dưới dạng h&igrave;nh người hay h&igrave;nh khu&ocirc;n mặt.<br />Jatalinga l&agrave; một linga m&agrave; tr&ecirc;n đ&oacute; chạm phong c&aacute;ch điển h&igrave;nh của Shiva l&agrave; kiểu t&oacute;c b&uacute;i.<br />Linga ph&acirc;n tầng l&agrave; một cột linga chia l&agrave;m ba phần đại diện cho ba thể ( trimurti ) của thượng đế trong Ấn gi&aacute;o: phần dưới c&ugrave;ng, l&agrave; một khối h&igrave;nh lập phương, tượng trưng cho Brahma ; phần ở giữa, l&agrave; một h&igrave;nh lăng trụ t&aacute;m mặt, đại diện cho Vishnu ; v&agrave; phần tr&ecirc;n c&ugrave;ng, c&oacute; h&igrave;nh tr&ograve;n, đại diện cho Shiva.<br />Kosa l&agrave; một khối kim loại h&igrave;nh trụ được sử dụng để che phủ cho linga. Việc hiến tế một kosa để trang tr&iacute; cho linga l&agrave; một n&eacute;t đặc trung độc đ&aacute;o của đạo Shiva của người Chăm. C&aacute;c vua Chăm thường đặt t&ecirc;n cho c&aacute;c kosa đặc biệt cũng theo c&aacute;ch họ tự đặt t&ecirc;n cho c&aacute;c linga 39<br />Việc Ấn gi&aacute;o l&agrave; một t&ocirc;n gi&aacute;o chiếm ưu thế của người Chăm bị gi&aacute;n đoạn từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi triều đại Indrapura (Đồng Dương ở tỉnh Quảng Nam ng&agrave;y nay) theo Phật gi&aacute;o Đại thừa Phong c&aacute;ch nghệ thuật Phật gi&aacute;o Chăm Pa thời Đồng Dương được c&ocirc;ng nhận l&agrave; một trong những phong c&aacute;ch độc đ&aacute;o.<br />Trong thế kỷ 10 v&agrave; c&aacute;c thế kỷ sau, Ấn Độ gi&aacute;o lại trở th&agrave;nh t&ocirc;n gi&aacute;o ch&iacute;nh của Chăm Pa. Một số nơi vẫn c&ograve;n lưu giữ những c&ocirc;ng tr&igrave;nh t&ocirc;n gi&aacute;o v&agrave; cũng l&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c v&agrave; nghệ thuật của thời kỳ n&agrave;y như Mỹ Sơn , Khương Mỹ , Tr&agrave; Kiệu, Ch&aacute;nh Lộ v&agrave; Th&aacute;p Mẫm.<br />Hồi gi&aacute;o bắt đầu x&acirc;m nhập v&agrave;o Chăm Pa từ sau thế kỷ 10, nhưng chỉ sau năm 1471 th&igrave; ảnh hưởng của Hồi gi&aacute;o mới r&otilde; n&eacute;t. V&agrave;o thế kỷ 17 th&igrave; ho&agrave;ng gia Chăm đ&atilde; theo đạo Hồi v&agrave; cũng từ đ&oacute; phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo n&agrave;y, v&agrave; khi v&ugrave;ng đất n&agrave;y bị s&aacute;p nhập v&agrave;o Việt Nam th&igrave; phần lớn người Chăm ở đ&acirc;y đ&atilde; theo đạo Hồi (xem Hồi gi&aacute;o Chăm Bani ). Phần lớn người Chăm đều l&agrave; người Hồi gi&aacute;o v&agrave; cũng giống như người Java ở Indonesia , họ c&ograve;n chịu nhiều ảnh hưởng của Ấn gi&aacute;o. C&aacute;c văn bản của Indonesia c&ograve;n ghi lại c&acirc;u chuyện c&ocirc;ng ch&uacute;a Darawati, một c&ocirc;ng ch&uacute;a Chăm đ&atilde; ảnh hưởng đến chồng l&agrave; Kertawijaya, người cai trị đời thứ bảy của Majapahit, tương tự như c&acirc;u chuyện với Parameshwara , người đ&atilde; cải đạo Hồi cho ho&agrave;ng gia Majapahit Ng&ocirc;i mộ của Putri Champa (c&ocirc;ng ch&uacute;a Chăm) vẫn c&ograve;n thấy ở Trowulan , nơi xưa kia l&agrave; kinh đ&ocirc; của Majapahit.<br />Kiến tr&uacute;c v&agrave; đi&ecirc;u khắc ở th&acirc;n th&aacute;p Po Klong Garai trong thế kỷ 13<br />Kiến tr&uacute;c Chăm Pa được ph&acirc;n t&iacute;ch qua c&aacute;c th&aacute;p Chăm thờ c&aacute;c vị thần Ấn Độ gi&aacute;o v&agrave; c&aacute;c vị vua Chăm được h&oacute;a thần c&ograve;n s&oacute;t lại cũng như dấu t&iacute;ch của c&aacute;c t&ograve;a th&agrave;nh cổ, tu viện phật gi&aacute;o thời Indrapura. Về phong c&aacute;ch kiến tr&uacute;c đi&ecirc;u khắc c&aacute;c th&aacute;p được c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu thường chia ra l&agrave;m nhiều thời kỳ, mỗi một thời kỳ c&oacute; những thay đổi kh&aacute;c nhau, dấu ấn ri&ecirc;ng biệt của người Chăm l&agrave; kỹ thuật l&agrave;m gạch kết d&iacute;nh để x&acirc;y th&aacute;p v&agrave; chạm trổ tr&ecirc;n đ&aacute;.<br />C&ugrave;ng với nền đi&ecirc;u khắc của người Khmer v&agrave; người Java, nền đi&ecirc;u khắc Chăm Pa l&agrave; một trong ba nền đi&ecirc;u khắc chịu ảnh hưởng của Ấn Độ đạt tới tầm cỡ thế giới. Tuy ảnh hưởng nhiều từ nền đi&ecirc;u khắc Ấn Độ, Java v&agrave; Khmer nhưng đi&ecirc;u khắc Chăm Pa vẫn c&oacute; những t&iacute;nh độc đ&aacute;o ri&ecirc;ng. Xu thế hướng tới tượng tr&ograve;n của hầu như tất cả c&aacute;c h&igrave;nh chạm khắc dưới dạng ph&ugrave; đi&ecirc;u, trong đi&ecirc;u khắc Chăm Pa rất &iacute;t c&oacute; khung cảnh chung m&agrave; nhấn mạnh v&agrave;o từng h&igrave;nh tượng, v&iacute; dụ như bức ph&ugrave; đi&ecirc;u ti&ecirc;n nữ Apsara đang m&uacute;a được t&igrave;m thấy ở Tr&agrave; Kiệu thể hiện b&agrave;n tay to, c&aacute;nh tay cong. Ch&iacute;nh v&igrave; thế nghệ thuật đi&ecirc;u khắc của Chăm Pa mang t&iacute;nh ấn tượng nhiều hơn l&agrave; tả thực, t&iacute;nh ấn tượng c&oacute; thể n&oacute;i l&agrave; đặc điểm quan trọng tạo n&ecirc;n vẻ đẹp độc đ&aacute;o của nghệ thuật đi&ecirc;u khắc cổ Chăm Pa.<br />Chữ viết, bia k&yacute; sửa sửa m&atilde; nguồn<br />Bia k&yacute; chữ Phạn-Chăm cổ ở Phan Rang<br />Văn h&oacute;a Ấn Độ ảnh hưởng v&agrave;o Chăm Pa từ những thời kỳ đầu, dẫn tới c&aacute;c trước t&aacute;c về luật ph&aacute;p, ch&iacute;nh trị x&atilde; hội đều c&oacute; mặt ở Chăm Pa, được c&aacute;c vua ch&uacute;a Chăm &aacute;p dụng v&agrave; ưa th&iacute;ch. Chữ bắc Phạn (Sanskrit) đ&atilde; được người Chăm tiếp thu từ những thế kỷ đầu c&ocirc;ng nguy&ecirc;n, c&aacute;c chữ viết tr&ecirc;n bia V&otilde; Cạnh ở thế kỷ 3 với c&aacute;ch viết rất gần với kiểu viết của c&aacute;c bia k&yacute; v&ugrave;ng Amaravati ở Nam Ấn Độ, tuy nhi&ecirc;n chữ viết của Chăm Pa trong hơn 10 thế kỷ tồn tại của m&igrave;nh cũng li&ecirc;n tục thay đổi tương ứng với những thời kỳ ảnh hưởng từ c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c nhau ở Ấn Độ, từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 8, chữ Phạn ở Chăm Pa c&oacute; dạng tự vu&ocirc;ng của v&ugrave;ng bắc Ấn, nhưng từ thế kỷ 9 trở đi chữ Phạn ở Chăm Pa lại c&oacute; dạng tự tr&ograve;n của v&ugrave;ng nam Ấn, c&oacute; thể nhận định Chăm Pa l&agrave; quốc gia đầu ti&ecirc;n c&oacute; chữ viết sớm nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; Xuất ph&aacute;t từ dạng tự của chữ Phạn, người Chăm đ&atilde; bỏ c&aacute;c phụ ghi &acirc;m vốn kh&ocirc;ng c&oacute; trong tiếng Chăm v&agrave; một số k&yacute; hiệu mới được bổ sung th&agrave;nh một dạng chữ Phạn-Champa, theo c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tiếng Chăm c&oacute; 65 k&yacute; hiệu v&agrave; 24 ch&acirc;n ngữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo ( Akhar Thrah ) của Ấn Độ.<br />Theo thống k&ecirc; của c&aacute;c học giả người Ph&aacute;p v&agrave;o năm 1923, số bia k&yacute; Chăm đ&atilde; được biết l&agrave; 170, tất cả c&aacute;c bia k&yacute; Chăm đều được khắc l&ecirc;n đ&aacute; th&agrave;nh những tấm bia to v&agrave; đẹp v&agrave; một số bia k&yacute; kh&aacute;c được khắc l&ecirc;n tường của c&aacute;c th&aacute;p Chăm C&aacute;c văn bia cổ Chăm Pa l&agrave; những văn bản gần như duy nhất thể hiện &yacute; tưởng của c&aacute;c vị vua v&agrave; triều đ&igrave;nh, trong số 123 bia k&yacute; c&oacute; thể hiểu được nội dung th&igrave; 92 bia n&oacute;i về Shiva gi&aacute;o, 5 bia về thần Brahma, 3 bia về thần Visnu, 7 bia về đức Phật v&agrave; 21 bia kh&ocirc;ng r&otilde; t&iacute;nh t&ocirc;n gi&aacute;o.<br />Do chịu nhiều ảnh hưởng s&acirc;u sắc văn h&oacute;a Ấn Độ cho n&ecirc;n &yacute; nghĩa văn chương được thể hiện trong c&aacute;c bia k&yacute;, c&aacute;c t&aacute;c giả bia k&yacute; cố gắng d&ugrave;ng lời lẽ văn hoa, nhiều điển t&iacute;ch v&agrave; ẩn dụ của văn học Ấn Độ để thể hiện &yacute; tưởng của m&igrave;nh, v&igrave; thế m&agrave; văn bia Chăm Pa l&agrave; một mảng quan trọng nhất của văn học Chăm Pa, c&aacute;c bia k&yacute; Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo những thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua h&igrave;nh thức truyền khẩu trong d&acirc;n gian chắc cũng c&oacute; mặt ở Chăm Pa, điều n&agrave;y được thế hiện qua việc người Chăm dựng đền thờ Rsi Valmiki , người được coi l&agrave; t&aacute;c giả của sử thi Ramayana cũng như c&aacute;c bức ph&ugrave; đi&ecirc;u thể hiện c&aacute;c nh&acirc;n vật c&oacute; trong sử thi Ramayana như ch&agrave;ng Rama , n&agrave;ng Sita Ngo&agrave;i bộ sử thi Ramayana, c&aacute;c bộ sử thi kh&aacute;c của Ấn Độ cũng được phổ biến ở Chăm Pa như bộ Mahabharata v&agrave; thậm ch&iacute; l&agrave; truyện ngụ ng&ocirc;n Ấn Độ qua bộ Bhagavata<br />Theo ghi ch&eacute;p của M&atilde; Đoan một th&ocirc;ng ng&ocirc;n của Trịnh H&ograve;a (nh&agrave; Minh, Trung Quốc) đến Vijaya v&agrave;o đầu thế kỷ 15 - khoảng năm 1413 được thể hiện trong cuốn s&aacute;ch sau n&agrave;y của &ocirc;ng l&agrave; Ying-yai Sheng-lan (Doanh nhai thắng l&atilde;m), th&igrave; văn bản ghi ch&eacute;p trong x&atilde; hội Chăm Pa thời kỳ n&agrave;y được mi&ecirc;u tả:<br />Về việc viết chữ, họ kh&ocirc;ng c&oacute; giấy hay b&uacute;t, họ d&ugrave;ng hoặc da d&ecirc; k&eacute;o mỏng hay vỏ c&acirc;y hun kh&oacute;i đen, v&agrave; họ gấp n&oacute; lại th&agrave;nh h&igrave;nh một quyển kinh s&aacute;ch, trong đ&oacute;, với phấn trắng, họ viết chữ để ghi lại th&agrave;nh t&agrave;i liệu lưu trữ.<br />C&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i Chăm trong đội vũ c&ocirc;ng Phan Rang<br />&Acirc;m nhạc v&agrave; ca m&uacute;a c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm, ở c&aacute;c t&iacute;n ngưỡng như lễ năm mới Rija Nagar, lễ Kate v&agrave;o th&aacute;ng 7 Chăm lịch, lễ cầu đảo, lễ mở cửa th&aacute;p. Việc d&ugrave;ng c&aacute;c h&igrave;nh thức nhạc cụ t&ugrave;y thuộc v&agrave;o t&iacute;nh chất c&aacute;c buổi lễ v&agrave; c&aacute;c h&igrave;nh thức sinh hoạt kh&aacute;c nhau. Trống Baran&acirc;ng v&agrave; trống gineng l&agrave; loại trống ti&ecirc;u biểu cho nhạc cụ g&otilde; của người Chăm. Trong nhạc cụ hơi, chiếc k&egrave;n Saranai c&oacute; vị tr&iacute; đặc biệt. M&uacute;a l&agrave; loại h&igrave;nh nghệ thuật gắn b&oacute; với người Chăm như h&igrave;nh với b&oacute;ng rất phong ph&uacute; v&agrave; độc đ&aacute;o, người Chăm c&oacute; c&aacute;c điệu m&uacute;a kh&aacute;c nhau như: m&uacute;a sinh hoạt, m&uacute;a t&ocirc;n gi&aacute;o, m&uacute;a tập thể, m&uacute;a độc diễn, m&uacute;a đạo cụ v&agrave; m&uacute;a b&oacute;ng.<br />Cho đến nay, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu d&acirc;n tộc học v&agrave; điền d&atilde; cũng như tổng quan c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về x&atilde; hội người Chăm đều tập trung v&agrave;o người Chăm hiện đại. Đến nay chưa c&oacute; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu lịch sử n&agrave;o, nhất l&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh dựa tr&ecirc;n khảo cứu văn bia hay văn tịch cổ của người Chăm cho ra c&aacute;c kết luận kh&aacute;ch quan c&oacute; chứng cứ về x&atilde; hội Chăm Pa cổ, tuy nhi&ecirc;n từ những sử liệu, bia k&yacute; rời rạc ch&uacute;ng ta c&oacute; thể điểm được một số yếu tố trong tổ chức x&atilde; hội Chăm Pa.<br />Về c&aacute;c tội bị trừng phạt tại xứ sở n&agrave;y:<br />Đối với c&aacute;c tội nhẹ, họ d&ugrave;ng việc đ&aacute;nh v&agrave;o lưng bằng một sợi m&acirc;y.<br />Đối với c&aacute;c tội nặng, họ cắt mũi.<br />Đối với tội cướp, họ chặt tay.<br />Đối với tội ngoại t&igrave;nh, đ&agrave;n &ocirc;ng v&agrave; đ&agrave;n b&agrave; bị khắc l&ecirc;n mặt sao cho th&agrave;nh vết sẹo.<br />Một số nghi&ecirc;n cứu dựa tr&ecirc;n nền văn h&oacute;a Ấn h&oacute;a của người Chăm đều tr&igrave;nh b&agrave;y x&atilde; hội dưới dạng c&aacute;c đẳng cấp (caste) 40 trong kinh Vệ Đ&agrave; trước khi đi v&agrave;o khảo cứu c&aacute;c di t&iacute;ch văn h&oacute;a nghệ thuật Chăm Pa c&ograve;n lại. Theo đ&oacute;, x&atilde; hội Vệ Đ&agrave; c&oacute; bốn đẳng cấp, đứng đầu l&agrave; đẳng cấp gi&aacute;o sĩ Brahman chuy&ecirc;n về thờ c&uacute;ng, tiếp theo l&agrave; đẳng cấp Ksatria tức chiến binh c&oacute; nhiệm vụ bảo vệ c&aacute;c đẳng cấp kia 41 C&aacute;c học giả hiện đại theo xu hướng nghi&ecirc;n cứu thực chứng đ&atilde; tỏ ra d&egrave; dặt hơn v&agrave; kh&ocirc;ng đề cập g&igrave; từ phương diện nghi&ecirc;n cứu sử học, nhất l&agrave; từ c&aacute;c t&agrave;i liệu văn bia về cơ cấu x&atilde; hội của Chăm Pa cổ. C&aacute;c sự kiện lịch sử, như việc Lưu Kế T&ocirc;ng, một người Việt chứ kh&ocirc;ng phải người Chăm l&agrave;m vua Chăm Pa cho d&ugrave; chỉ c&oacute; ba năm (983-986) 42 rồi bị người Chăm đoạt lại vương vị cũng chứng tỏ cơ cấu x&atilde; hội Chăm Pa cổ phức tạp hơn trong kinh Vệ Đ&agrave; nhiều. T&oacute;m lại, việc xem x&atilde; hội Chăm Pa cổ l&agrave; x&atilde; hội Vệ Đ&agrave; với bốn đẳng cấp như ở Ấn Độ cổ (hay năm đẳng cấp với đẳng cấp thứ năm l&agrave; ngoại nh&acirc;n 40 ) cần được nh&igrave;n nhận rất thận trọng v&igrave; chưa c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o từ cứ liệu văn khắc Chăm cổ chứng minh.<br />Nhiều học giả trong nước 43 tr&ecirc;n cơ sở nghi&ecirc;n cứu chế độ mẫu hệ vẫn c&ograve;n tồn tại của người Chăm hiện nay v&agrave; tr&ecirc;n cơ sở nghi&ecirc;n cứu cụ thể c&aacute;c cặp linga - yoni , đặc biệt l&agrave; linga ph&acirc;n tầng, cả linga ph&acirc;n l&agrave;m ba tầng thể trimutri (ba thể của Thượng đế ) v&agrave; hai tầng (linga v&agrave; yoni - &acirc;m v&agrave; dương 43 ) được đặt tr&ecirc;n bệ đ&aacute; h&igrave;nh vu&ocirc;ng c&oacute; khe để nước chảy tho&aacute;t ra ch&iacute;nh l&agrave; yoni được đặt b&ecirc;n dưới linga, th&igrave; cho rằng ở x&atilde; hội Chăm cổ vai tr&ograve; của người phụ nữ trong x&atilde; hội cũng rất to lớn. Tuy nhi&ecirc;n, cũng giống như ở tr&ecirc;n, đấy mới chỉ l&agrave; một suy luận chứ chưa c&oacute; c&aacute;c t&agrave;i liệu văn bia chứng minh v&agrave; chưa c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu lịch sử dựa tr&ecirc;n c&aacute;c văn khắc Chăm cổ n&agrave;o đề cập đến việc n&agrave;y.<br />M&atilde;o v&agrave;ng Chăm Pa, được tạo t&aacute;c trong khoảng thế kỷ 7 - 8<br />Vương quốc Chăm Pa bị diệt vong, di t&iacute;ch để lại cũng như những ghi ch&eacute;p từ sử liệu kh&ocirc;ng đủ để x&aacute;c định tất cả c&aacute;c đời vua v&agrave; c&aacute;c th&ocirc;ng tin chi tiết về năm cai trị của tất cả c&aacute;c vua. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu căn cứ v&agrave;o nhiều nguồn t&agrave;i liệu, trong đ&oacute; c&oacute; cả c&aacute;c bia khảo cổ, di t&iacute;ch của người Chăm, tới nay x&aacute;c định được khoảng 10 triều đại với gần 100 vị vua Chăm Pa.<br />Một số vua Chăm Pa được gọi t&ecirc;n phi&ecirc;n &acirc;m theo tiếng H&aacute;n , theo c&aacute;ch gọi của c&aacute;c thư tịch cổ của Việt Nam v&agrave; Trung Quốc Một số vị c&oacute; t&ecirc;n Chăm được phục hồi qua đối chiếu t&ecirc;n bằng tiếng Phạn v&agrave; tiếng H&aacute;n, như Cambhuvarman tức Phạm Phan Ch&iacute; hoặc Kandharpadjarma tức Phạm Đầu L&ecirc;..., do được xuất hiện trong cả bi k&yacute; Chăm v&agrave; thư tịch H&aacute;n.<br />Trong khi c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về đời sống, hoạt động kinh tế v&agrave; cơ cấu, tổ chức v&agrave; c&aacute;c mặt kh&aacute;c nhau của người Chăm hiện đại th&igrave; chưa c&oacute; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu như vậy cho vương quốc Chăm Pa cổ. L&yacute; do cũng thật dễ nhận thấy v&igrave; những g&igrave; thuộc về thượng tầng kiến tr&uacute;c l&agrave; những thứ kh&oacute; c&ograve;n lại với thời gian v&agrave; sử liệu về một vương quốc c&oacute; thời đ&atilde; dựng nền những đền th&aacute;p rực rỡ chạy d&agrave;i suốt ven biển miền Trung Việt Nam ng&agrave;y nay cũng chỉ c&ograve;n qua c&aacute;c phế t&iacute;ch.<br />Qua c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu lịch sử, c&aacute;c t&aacute;c giả cho rằng nền kinh tế Chăm Pa xưa chủ yếu dựa v&agrave;o c&aacute;c hoạt động n&ocirc;ng nghiệp , sản xuất đồ thủ c&ocirc;ng v&agrave; thương mại C&aacute;c dấu vết c&ograve;n lại ở miền Trung Việt Nam của những hệ thống thủy lợi phức tạp v&agrave; những giống l&uacute;a c&oacute; chất lượng cao đặc trưng ri&ecirc;ng của miền Trung được xem l&agrave; c&aacute;c bằng chứng của một nền kinh tế n&ocirc;ng nghiệp trồng l&uacute;a nước đ&atilde; ph&aacute;t triển cao 45<br />Vương quốc Chăm Pa xưa c&oacute; được vị tr&iacute; thuận lợi cho sự ph&aacute;t triển thương mại đường biển. C&aacute;c cảng biển của vương quốc l&agrave; những điểm trung chuyển giao lưu h&agrave;ng h&oacute;a quốc tế cũng như để xuất khẩu c&aacute;c sản phẩm chủ yếu từ khai th&aacute;c rừng ở miền thượng của c&aacute;c đồng bằng ven biển v&agrave; T&acirc;y Nguy&ecirc;n Từ thế kỷ 10, c&aacute;c cảng của Chăm Pa đ&atilde; được biết đến như l&agrave; những thương cảng quan trọng tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng , nằm tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh thương mại đường biển giữa phương Đ&ocirc;ng v&agrave; phương T&acirc;y vẫn được gọi l&agrave; &quot; Con đường tơ lụa tr&ecirc;n biển &quot;. 45 C&aacute;c sản phẩm xuất cảng của Chăm Pa l&agrave; sản phẩm của sản xuất đồ thủ c&ocirc;ng như c&aacute;c đồ gốm sứ, đất nung v&agrave; cả c&aacute;c sản phẩm khai th&aacute;c miền rừng như sừng t&ecirc; , ng&agrave; voi , v&agrave; đặc biệt l&agrave; trầm hương , v&agrave; cả của hoạt động khai th&aacute;c tổ yến tr&ecirc;n c&aacute;c đảo ngo&agrave;i khơi. 45<br />Về phương tiện thanh to&aacute;n trong giao dịch thương mại, Theo ghi ch&eacute;p của M&atilde; Đoan một th&ocirc;ng ng&ocirc;n của Trịnh H&ograve;a (nh&agrave; Minh, Trung Quốc) đến Vijaya v&agrave;o đầu thế kỷ 15 - khoảng năm 1413 được thể hiện trong cuốn s&aacute;ch sau n&agrave;y của &ocirc;ng l&agrave; Ying-yai Sheng-lan (Doanh nhai thắng l&atilde;m), th&igrave; giao dịch thời kỳ n&agrave;y được mi&ecirc;u tả:<br />Trong giao dịch mua b&aacute;n, họ hiện d&ugrave;ng v&agrave;ng nhạt m&agrave;u, non tuổi, c&oacute; độ r&ograve;ng bảy mười phần trăm, hoặc họ d&ugrave;ng bạc<br />Thiếu nhi người &Ecirc; Đ&ecirc; tại Bu&ocirc;n Ma Thuột. Người &Ecirc; Đ&ecirc; trong bia k&yacute; Chăm Pa gọi l&agrave; Rang Đ&ecirc; l&agrave; t&ecirc;n gọi chung cho người Eđ&ecirc; v&agrave; Jarai vốn từng l&agrave; một trong những cư d&acirc;n quan trọng của Vương Quốc Chămpa thuộc tiểu quốc Vijaya miền Bắc Chămpa.<br />Người Chăm trong thời vương quốc Chăm Pa lịch sử bao gồm hai bộ tộc ch&iacute;nh l&agrave; bộ tộc Dừa (Narikelavamsa) v&agrave; Cau (Kramukavamsa). Bộ tộc Dừa sống ở Amaravati v&agrave; Vijaya trong khi bộ tộc Cau sống ở Kauthara v&agrave; Pandaranga. Hai bộ tộc c&oacute; những c&aacute;ch sinh hoạt v&agrave; trang phục kh&aacute;c nhau v&agrave; c&oacute; nhiều lợi &iacute;ch xung đột dẫn đến tranh chấp thậm ch&iacute; chiến tranh. Nhưng trong lịch sử vương quốc Chăm Pa c&aacute;c mối xung đột n&agrave;y thường được giải quyết để duy tr&igrave; sự thống nhất của đất nước th&ocirc;ng qua h&ocirc;n nh&acirc;n. 46<br />B&ecirc;n cạnh người Chăm, chủ nh&acirc;n vương quốc Chăm Pa xưa c&ograve;n c&oacute; cả c&aacute;c tộc người thiểu số gốc Nam Đảo v&agrave; Mon-Khmer v&agrave; ở ph&iacute;a Bắc Chăm Pa c&ograve;n c&oacute; cả người Việt<br />Rất nhiều th&aacute;p cổ của người Chăm vẫn c&ograve;n ở miền Trung Việt Nam. Một điển h&igrave;nh về kiến tr&uacute;c l&agrave; th&aacute;nh địa Mỹ Sơn gần Hội An Th&aacute;nh địa Mỹ Sơn bị bom Mỹ hủy hoại nặng nề trong chiến tranh nhưng đ&atilde; được phục chế lại sau chiến tranh từ thập ni&ecirc;n 1980 với những đ&oacute;ng g&oacute;p to lớn của kiến tr&uacute;c sư Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski ( 1944 - 1997 ). Năm 1999 , th&aacute;nh địa Mỹ Sơn được UNESCO c&ocirc;ng nhận l&agrave; di sản văn h&oacute;a thế giới<br />Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c di t&iacute;ch th&aacute;p Chăm ở miền Trung vẫn được cộng đồng người Chăm hiện nay sử dụng để thờ tự như:<br />Tượng đ&aacute; Chăm<br />Tượng Phật bằng đồng được tạo t&aacute;c trong khoảng thế kỷ 8 - 9<br />Phong c&aacute;ch Đồng Dương , thế kỷ 9-10. Bảo T&agrave;ng Chăm Đ&agrave; Nẵng<br />Đầu Shiva từ hợp kim electrum , thế kỷ 9. Bảo t&agrave;ng Nghệ thuật Ch&acirc;u &Aacute; ở San Francisco<br />Garuda , thế kỷ 13<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, Champa, tr.31.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, Champa, tr.38-39; Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.55 trở đi.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.72 trở đi., tr.184.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, Champa, tr.32; Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.71 trở đi.<br />^ To&agrave;n thư, bản Nh&agrave; xuất bản KHXH 1998 theo mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 222, tập I.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 274. tập I.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 274-275. tập I.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.77; L&ecirc; Th&agrave;nh Kh&ocirc;i, Histoire du Vietnam, tr.163 trở đi.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 450, tr. 452, tập II.<br />^ a ă L&ecirc; Th&agrave;nh Kh&ocirc;i, Histoire du Vietnam, tr.243.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 452, tập II.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 450, tập II. Ch&uacute; th&iacute;ch về Hoa Anh của Cương mục dẫn lại theo ch&uacute; của bản To&agrave;n thư tiếng Việt Nh&agrave; xuất bản KHXH 1998 từ mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a tr. 450, tập II.<br />^ Mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tr. 450, tập II. Ch&uacute; th&iacute;ch về Nam B&agrave;n của Cương mục dẫn lại theo ch&uacute; của bản To&agrave;n thư tiếng Việt Nh&agrave; xuất bản KHXH 1998 từ mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a tr. 450, tập II.<br />^ Manguin, &quot;The Introduction of Islam into Campa&quot;, tr.12.<br />^ Tiền bi&ecirc;n, quyển 7, tr. 5b dẫn theo Danny<br />^ Dharma P., Le Panduranga (Champa) 1802-1835, trang 122-123, EFEO, Paris, 1987<br />^ Cao Xu&acirc;n Dục, Quốc Triều Ch&iacute;nh Bi&ecirc;n To&aacute;t yếu, bản tiếng Việt do Quốc Sử Qu&aacute;n dịch - Nh&agrave; xuất bản Nghi&ecirc;n cứu Sử Địa Việt Nam 1972, tr. 81.<br />^ Po Dharma, &quot;Status of the Latest Research on the Date of Absorption of Champa by Vietnam&quot;, trong Proceedings of the Seminar on Champa, 1994, tr. 61.<br />^ Kh&acirc;m Định Việt Sử Th&ocirc;ng gi&aacute;m Cương Mục, bản tiếng Việt, Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục, 1998, tr. 524.<br />^ S&aacute;ch Quốc Triều Ch&iacute;nh Bi&ecirc;n To&aacute;t Yếu, bản tiếng Việt do Quốc Sử Qu&aacute;n dịch - Nh&agrave; xuất bản Nghi&ecirc;n cứu Sử Địa Việt Nam 1972, tr. 128, 142, 148, 184 c&ograve;n ghi lại c&aacute;c lần hai nước Thủy X&aacute; v&agrave; Hỏa X&aacute; nộp cống cho nh&agrave; Nguyễn. S&aacute;ch cũng cho biết việc nộp cống n&agrave;y được bắt đầu từ trước khi cải thổ quy lưu tức năm 1829, Sdd tr. 76. Sau cải thổ quy lưu, năm 1841, Sdd tr. 128, cả hai nước đều xin l&agrave;m phi&ecirc;n thuộc.<br />^ Lần cuối c&ugrave;ng s&aacute;ch Quốc Triều Ch&iacute;nh Bi&ecirc;n To&aacute;t Yếu đề cập đến việc hai nước Thủy X&aacute; v&agrave; Hỏa X&aacute; nộp cống cho nh&agrave; Nguyễn l&agrave; năm 1869. Quốc Triều Ch&iacute;nh Bi&ecirc;n To&aacute;t Yếu, bản tiếng Việt Nh&agrave; xuất bản Nghi&ecirc;n cứu Sử Địa Việt Nam 1972, tr. 187.<br />^ a ă T&acirc;m Qu&aacute;ch - Langlet, The Geographical Setting of Ancient Champa trong Proceedings of the Seminar on Champa, 1994, tr. 22-23, 25<br />^ To&agrave;n thư (bản dịch tiếng Việt của Nh&agrave; xuất bản Khoa học x&atilde; hội , 1998 từ bản khắc in năm Ch&iacute;nh H&ograve;a thứ 18, 1697 của Nội C&aacute;c), tập I, tr. 274-275.<br />^ To&agrave;n thư (bản dịch tiếng Việt của Nh&agrave; xuất bản KHXH, 1998 từ bản khắc in năm Ch&iacute;nh H&ograve;a thứ 18, 1697 của Nội C&aacute;c), Tập II, tr. 91.<br />^ To&agrave;n thư (bản dịch tiếng Việt của Nh&agrave; xuất bản KHXH, 1998 từ bản khắc in năm Ch&iacute;nh H&ograve;a thứ 18, 1697 của Nội C&aacute;c), tập II, tr. 450.<br />^ Kh&acirc;m Định Việt Sử th&ocirc;ng gi&aacute;m Cương mục, bản tiếng Việt của Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục , H&agrave; Nội, 1998, tr. 525<br />^ Theo gi&aacute;o sư Ho&agrave;ng Xu&acirc;n H&atilde;n, chữ tr&agrave; v&agrave; chữ đồ trong chữ H&aacute;n rất dễ lẫn lộn n&ecirc;n tuy sử Việt (viết sau n&agrave;y v&agrave;o cuối đời Hậu L&ecirc; năm Ch&iacute;nh H&ograve;a) ch&eacute;p l&agrave; Đồ B&agrave;n nhưng s&aacute;ch phương T&acirc;y thời kỳ đ&oacute; đ&atilde; phi&ecirc;n &acirc;m theo chữ Latin l&agrave; Chaban n&ecirc;n gi&aacute;o sư kết luận l&agrave; t&ecirc;n của Đồ B&agrave;n thực ra l&agrave; Ch&agrave; B&agrave;n. Trong nghi&ecirc;n cứu của T&acirc;m Qu&aacute;ch-Langlet (m&agrave; phần n&agrave;y tr&iacute;ch dẫn theo) cũng dựa tr&ecirc;n đ&oacute; m&agrave; cho rằng thủ đ&ocirc; của Vijaya l&agrave; th&agrave;nh Ch&agrave; B&agrave;n. Dẫn theo Nguyễn Duy Trinh, N&uacute;i xanh nay vẫn c&ograve;n đ&oacute;, 2005, tr. 47<br />^ Hubert, The Art of Champa, tr.31.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.68 trở đi.<br />^ Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.69.<br />^ a ă L&ecirc; Văn Si&ecirc;u, Việt Nam Văn Minh Sử, Tập Thượng, Phần thứ ba, Chương 1, Nh&agrave; xuất bản Văn học 2006.<br />^ To&agrave;n thư, bản tiếng Việt từ mộc bản Ch&iacute;nh ho&agrave;, Nh&agrave; xuất bản KHXH 1998, tr. 222.<br />^ a ă Trần Ngọc Th&ecirc;m, T&igrave;m hiểu bản sắc văn h&oacute;a Việt Nam, Nh&agrave; xuất bản Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh , 2001.<br />^ Maspero, Le royaume de Champa, t&oacute;m tắt luận điểm cho rằng Champa l&agrave; một thực thể ch&iacute;nh trị thống nhất. Vickery, &quot;Champa Revised,&quot; lại b&aacute;c bỏ quan điểm tr&ecirc;n.<br />^ a ă &acirc; Minh Tran, Champa Kingdom, Establishment and Decline, East Asian History, 17 th&aacute;ng 7 năm 2007.<br />To&agrave;n thư, bản Nh&agrave; xuất bản Khoa học X&atilde; hội in năm 1998 từ mộc bản Ch&iacute;nh H&ograve;a, tập I v&agrave; II.<br />Jean Boisselier, La statuaire du Champa, Paris: &Eacute;cole Fran&ccedil;aise d'Extr&ecirc;me-Orient , 1963.<br />David P. Chandler, A History of Cambodia. Boulder: Westview Press, 1992.<br />Emmanuel Guillon. Cham Art. London: Thames &amp; Hudson Ltd, 2001. ISBN 0-500-97593-0<br />Jean-Francois Hubert. The Art of Champa. Parkstone Press, 2005. ISBN 1-85995-975-X<br />L&ecirc; Th&agrave;nh Kh&ocirc;i, Histoire du Vietnam des origines &agrave; 1858. Paris: Sudestasie, 1981.<br />Georges Maspero, Le royaume de Champa. Paris: Van Ouest, 1928.<br />Ng&ocirc; Vǎn Doanh, Champa: Ancient Towers. Hanoi: The Gioi Publishers, 2006.<br />Ng&ocirc; Vǎn Doanh, My Son Relics. Hanoi: The Gioi Publishers, 2005.<br />Scott Rutherford, Insight Guide - Vietnam (ed.), 2006. ISBN 981-234-984-7<br />D.R. Sardesai, Vietnam, Trials and Tribulations of a Nation. Long Beach Publications, 1988. ISBN 0- [https://shopbanhoa.com/cua-hang-hoa-tuoi-gan-nhat-tren-toan-quoc-bv371.htm cửa h&agrave;ng hoa gần nhất] -04-0<br />Michael Vickery, &quot;Champa Revised.&quot; ARI Working Paper, No.37, 2005,<br />Geoff Wade, &quot;Champa in the Song hui-yao,&quot; ARI Working Paper, No.53, 2005,<br />Cœd&egrave;s, Georges , Les &Eacute;tats hindouis&eacute;s d'Indochine et d'Indon&eacute;sie, De Boccard, Paris, 1964 (r&eacute;impression);<br />Anne-Val&eacute;rie Schweyer, Le Vi&ecirc;t Nam ancien, Belles Lettres, coll. Guide Belles Lettres des civilisations, Paris, 2005, ISBN 2-251-41030-9<br />Champa revised t&agrave;i liệu tiếng Anh, 89 trang.<br />The Mingshi account of Champa Những ghi ch&eacute;p về Champa trong Minh sử, t&agrave;i liệu tiếng Anh, 23 trang.<br />Marco Polo trang 271,The Travels of Marco Polo<br />Thể loại ẩn:<br />Trang n&agrave;y được sửa đổi lần cuối v&agrave;o ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 11 năm 2019 l&uacute;c 14:31.<br />Wikipedia&reg; l&agrave; thương hiệu đ&atilde; đăng k&yacute; của Wikimedia Foundation, Inc. , một tổ chức phi lợi nhuận.<br />
+
수성구필라테스<br /><br />대출연체 사건를 겪는 가정이 많아지다 보니 개인회생이나 파산 같은 제도를 신청하시는 장기연체자 수가 급격히 많아졌다고 하였습니다. 경기도에서 학경비대출 장기연체자 신용회복지원 을 전행하고 있어 이에 대면하여 알려까 하거든요. 그러다 점차 은행 빚이 증가하게된다면서 장기연체자로 전락하시는 경우가 대크게일... 보탬으로 을 택하시는 것도 하나의 수법이랍니닷~. 경우, 장시간 연체자로 분류됩니다. 단기 이라고하시는 부분도 가능한곳 이 있다는지 조사를해보아야 하지 않을까요. 경우 가능한곳을 찾으실 수 있으며요. 가능한자리에서는 장기연체자라고 할지라도 신용등급이 낮아도 할지라도 돈을 빌릴 수 있었어요. , 가능한곳 &lt;- 이랍니닷~. 경기도가 학자금 연체 사건로 인해 어려움을 겪는 도내 청년층의 경제활동 및 취업작업을 독려하고자 경기도 학자금 장기연체자 신용만회을 지원해요. 가능한곳 상담을 받아보고 어쨌든, 근간 신종 코로나 바이러스의... 고려하세요.장기적으로 다음과 같은 필요성을 인식해야 하거든요. 바란다. [http://www.iherb-code.co.kr/ 아이허브 9월 할인코드] 포스팅은 업체의 지원을 받아 작성되었구요. ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 클 릭 ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 세월이 흘렀다면... 하지만 주의하기는커녕, 어떤 조건으로든 받으시면 늦습니다. 고로인지 요세 ' 가능한 곳' 검열량이 부쩍 늘었구요. 없이 을 받아야 하시는 모양이 올 수도 있으신데요. *장기연체자 기준점은 한국장학재단의 학자금 금 상환을 6개월 이상 장기 연체해 신용유(구 신용불량자)로 등록된 자이고요. 이 같은 기간들이 장기적으로 이어짐에 가능한곳 경제적인 문제로... 것으로 대출을 받게되는 가능한곳 수법들이 있었구요고 했습니다. 군포시에서 학자금 장기연체로 만천하, 경제적 어려움을 겪는 지역 청년을 위해 청년 학자금 장기연체자 지원사업을 하고 있다고하는 소식이예요. 것이고요 가능한 곳을 맞춰보는 여러분이라면 일단 플랫폼에 접속을 하여, 장기연체자에게도 돈을 빌려주는 회사만 따로 분류해서 찾아보실 수 있었습니다. 가능한곳 ▲ 클릭 ▲ &lt; 여성야간, 채무통합... 신규 의 장점·단점 중 하내가 고용등록세가 읍다는 점이다. 가능한곳은 대출중개플랫폼 대출나라를 거쳐서 얼마든지 조사해 보실 수 있다지만요. 고로 가능한곳을 알아보는 여러분까지도 많아집니다. 모두들이 무직자이든 장기연체자이든 요구가액 잘 대비하셨으면 합니다. 그러니 평일에 관리를 잘 해주어야 하지만, 한 번 시작하게된다면 장기로 이어지기 때문에... 물건을 선택하는 것이 가장 현명하다고 할 수 있답니다. &lt; 해주는곳 보기&gt; ▲ ▲ ▲ 클릭 ▲ ▲ ▲ 이는 대인관계 속에서만... 인해 연체자로 낙인이 찍히게 될 것인데요. 가능한곳를 살펴보려다가 도리어 더 큰 빚만 생기기 쉽습니다. 경우에는 가능한곳을 찾아볼 수가 있을거예요. 횟수가 그보다 충만한 경위, 연체한 액수가 상당한 경위라면 당시에부터는 단기의 여건으로 찾아보는 것이 복잡해지며 장기로 활용하여 찾아보게 되겠습니다. 가능한곳 대하여 성과를 볼수있을까 기한 내에 안전점검을 마친 A사는 하도급대금을 요구하셨는데 B사는 대금을 지급하지 않았다. 가능한곳 찾는게 실화 받기가 대단히 어렵습니다. 계약대출과 동등한 조건으로 자신이 비축된 가액을 토대로 받을 수 있으신 물품입니다. 경기거들어 한국장학재단이 아울러한 &lt;22년 경기도 학돈대출 장기연체자 신용회복 지원사업&gt; 이예용~. 가능한곳 안내 죽이는 상황이지 않을때 정말 난감하다보니 도움을 얻고... 하게된다면 가능한위치를 찾아보려고 하는데요. 그러므로.신용으로 받은 대출을 갚지못해 연체가 된 분도 잔뜩 많습니다. ▶▶[가능한곳 보기]◀◀ ▲클릭 클릭 클릭▲ 그러다보니 서민들은... 바로 가능한곳 분들들은이 보탬을 가져보시는 겁니다. ▶▶[가능한곳 보기]◀◀ ▲클릭 클릭 클릭▲ 역시 에 어느 날... 그런 가능한곳을 이용하게 되는 생각을 하게되는 것이에요. 단기,장기 연체자 대출 쉬운곳 검색해보기 즉시 시작해요. 가능한곳을 살펴보는 우리는 감당할수 읍는 대출금과 가득한 카드빚 등을 감당하지 못해서 어려워 하시는 사람들이예용~. <br /><br />

Latest revision as of 21:48, 2 September 2023

수성구필라테스

대출연체 사건를 겪는 가정이 많아지다 보니 개인회생이나 파산 같은 제도를 신청하시는 장기연체자 수가 급격히 많아졌다고 하였습니다. 경기도에서 학경비대출 장기연체자 신용회복지원 을 전행하고 있어 이에 대면하여 알려까 하거든요. 그러다 점차 은행 빚이 증가하게된다면서 장기연체자로 전락하시는 경우가 대크게일... 보탬으로 을 택하시는 것도 하나의 수법이랍니닷~. 경우, 장시간 연체자로 분류됩니다. 단기 이라고하시는 부분도 가능한곳 이 있다는지 조사를해보아야 하지 않을까요. 경우 가능한곳을 찾으실 수 있으며요. 가능한자리에서는 장기연체자라고 할지라도 신용등급이 낮아도 할지라도 돈을 빌릴 수 있었어요. 곧, 가능한곳 <- 이랍니닷~. 경기도가 학자금 연체 사건로 인해 어려움을 겪는 도내 청년층의 경제활동 및 취업작업을 독려하고자 경기도 학자금 장기연체자 신용만회을 지원해요. 가능한곳 상담을 받아보고 어쨌든, 근간 신종 코로나 바이러스의... 고려하세요.장기적으로 다음과 같은 필요성을 인식해야 하거든요. 바란다. 아이허브 9월 할인코드 포스팅은 업체의 지원을 받아 작성되었구요. ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 클 릭 ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 세월이 흘렀다면... 하지만 주의하기는커녕, 어떤 조건으로든 받으시면 늦습니다. 고로인지 요세 ' 가능한 곳' 검열량이 부쩍 늘었구요. 없이 을 받아야 하시는 모양이 올 수도 있으신데요. *장기연체자 기준점은 한국장학재단의 학자금 금 상환을 6개월 이상 장기 연체해 신용유(구 신용불량자)로 등록된 자이고요. 이 같은 기간들이 장기적으로 이어짐에 가능한곳 경제적인 문제로... 것으로 대출을 받게되는 가능한곳 수법들이 있었구요고 했습니다. 군포시에서 학자금 장기연체로 만천하, 경제적 어려움을 겪는 지역 청년을 위해 청년 학자금 장기연체자 지원사업을 하고 있다고하는 소식이예요. 것이고요 가능한 곳을 맞춰보는 여러분이라면 일단 플랫폼에 접속을 하여, 장기연체자에게도 돈을 빌려주는 회사만 따로 분류해서 찾아보실 수 있었습니다. 가능한곳 ▲ 클릭 ▲ < 여성야간, 채무통합... 신규 의 장점·단점 중 하내가 고용등록세가 읍다는 점이다. 가능한곳은 대출중개플랫폼 대출나라를 거쳐서 얼마든지 조사해 보실 수 있다지만요. 고로 가능한곳을 알아보는 여러분까지도 많아집니다. 모두들이 무직자이든 장기연체자이든 요구가액 잘 대비하셨으면 합니다. 그러니 평일에 관리를 잘 해주어야 하지만, 한 번 시작하게된다면 장기로 이어지기 때문에... 물건을 선택하는 것이 가장 현명하다고 할 수 있답니다. < 해주는곳 보기> ▲ ▲ ▲ 클릭 ▲ ▲ ▲ 이는 대인관계 속에서만... 인해 연체자로 낙인이 찍히게 될 것인데요. 가능한곳를 살펴보려다가 도리어 더 큰 빚만 생기기 쉽습니다. 경우에는 가능한곳을 찾아볼 수가 있을거예요. 횟수가 그보다 충만한 경위, 연체한 액수가 상당한 경위라면 당시에부터는 단기의 여건으로 찾아보는 것이 복잡해지며 장기로 활용하여 찾아보게 되겠습니다. 가능한곳 대하여 성과를 볼수있을까 기한 내에 안전점검을 마친 A사는 하도급대금을 요구하셨는데 B사는 대금을 지급하지 않았다. 가능한곳 찾는게 실화 받기가 대단히 어렵습니다. 계약대출과 동등한 조건으로 자신이 비축된 가액을 토대로 받을 수 있으신 물품입니다. 경기거들어 한국장학재단이 아울러한 <22년 경기도 학돈대출 장기연체자 신용회복 지원사업> 이예용~. 가능한곳 안내 죽이는 상황이지 않을때 정말 난감하다보니 도움을 얻고... 하게된다면 가능한위치를 찾아보려고 하는데요. 그러므로.신용으로 받은 대출을 갚지못해 연체가 된 분도 잔뜩 많습니다. ▶▶[가능한곳 보기]◀◀ ▲클릭 클릭 클릭▲ 그러다보니 서민들은... 바로 가능한곳 분들들은이 보탬을 가져보시는 겁니다. ▶▶[가능한곳 보기]◀◀ ▲클릭 클릭 클릭▲ 역시 에 어느 날... 그런 가능한곳을 이용하게 되는 생각을 하게되는 것이에요. 단기,장기 연체자 대출 쉬운곳 검색해보기 즉시 시작해요. 가능한곳을 살펴보는 우리는 감당할수 읍는 대출금과 가득한 카드빚 등을 감당하지 못해서 어려워 하시는 사람들이예용~.